Kết quả tìm kiếm cho "các doanh nghiệp tại huyện Phú Tân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4299
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Việc hợp nhất 2 tỉnh để hình thành tỉnh An Giang (mới) là bước đi quan trọng, nhằm xây dựng một địa phương có quy mô lớn hơn, kinh tế đa dạng hơn và khả năng liên kết vùng hiệu quả hơn. Cán bộ, đảng viên và người dân tin tưởng rằng, nếu có chính sách phù hợp và sát thực tế, tỉnh sẽ tận dụng tốt tiềm năng sẵn có, mở rộng không gian phát triển, tạo ra sức bật mạnh mẽ cho chặng đường phát triển nhanh và bền vững sắp tới.
Phát biểu tại lễ công bố nghị quyết sáp nhập tỉnh, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính nhấn mạnh: Việc hợp nhất Kiên Giang và An Giang là bước đi tất yếu, chiến lược, nhằm tinh gọn bộ máy, phát huy lợi thế vùng, tạo động lực phát triển mạnh mẽ hơn. Phó Thủ tướng đề nghị toàn hệ thống chính trị vận hành thông suốt từ ngày 1/7, nâng cao trách nhiệm phục vụ Nhân dân, doanh nghiệp và chung sức xây dựng An Giang thành cực tăng trưởng mới của khu vực.
Sáng 30/6, tại Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Kiên Giang và An Giang long trọng tổ chức Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã. Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính phát biểu chỉ đạo, kỳ vọng vào tương lai tươi sáng của tỉnh An Giang mới. Báo An Giang điện tử xin giới thiệu toàn văn phát biểu chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính tại buổi lễ.
Sáng 30/6, tại Trung tâm Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Kiên Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh Kiên Giang và An Giang long trọng tổ chức Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương về sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được nông dân quan tâm, nhằm khai thác hiệu quả điều kiện tự nhiên, nâng cao thu nhập. Trong đó, sương sâm được nhiều bà con lựa chọn nhờ dễ trồng, ít công chăm sóc và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.
ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất và xuất khẩu cá tra của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, ngành hàng này hiện đang đối mặt nhiều khó khăn, như giá cả bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao, cùng những yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa ngư dân - doanh nghiệp được xem là giải pháp mang tính chiến lược để ngành cá tra phát triển bền vững.
Đảng bộ xã Phú Hữu (huyện An Phú) luôn xác định việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, nên đã cụ thể hóa thành các kế hoạch và tổ chức triển khai sâu rộng từ trong nội bộ đến Nhân dân thông suốt, để tự giác học tập và làm theo.
Nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, huyện cù lao Phú Tân là địa phương có thế mạnh nông nghiệp đặc thù. Địa phương đã nỗ lực kết nối doanh nghiệp (DN) đến tiêu thụ nông sản, cùng với đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao đời sống nông dân.
Chỉ còn vài ngày nữa, tỉnh An Giang (mới) chính thức vận hành, trên cơ sở hợp nhất tỉnh An Giang và Kiên Giang, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại Kiên Giang. Hiện, việc bố trí trụ sở làm việc, phương tiện đi lại, chỗ ở và các điều kiện đảm bảo hoạt động cho tỉnh mới đang được khẩn trương chuẩn bị. Khi việc “an cư” được chu đáo, chắc chắn sẽ “lạc nghiệp” trong giai đoạn mới!
Sáng 22/6, 54 xã, phường mới trong tỉnh An Giang đồng loạt vận hành thử nghiệm, trước khi vận hành chính thức vào ngày 1/7. Đây là bước đi quan trọng trong quá trình tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực – hiệu quả phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng với sự phổ biến của các thiết bị di động kết nối Internet đã tạo thuận lợi cho hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, bởi lợi ích thiết thực, tiện lợi, nhanh chóng… là lý do để nhiều người dân ngày càng lựa chọn xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt trong giao dịch, mua sắm hàng ngày.